Top 7 # Xem Nhiều Nhất Xem Ngay Tot Xau Khai Truong Ban Hang Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Duanseadragon.com

Lich Ong Do Xem Ngay Gio Tot Xau

Giới thiệu nội dung Lịch vạn niên triều Nguyễn

Dưới triều Nguyễn, cuốn lịch Vạn niên dùng để chọn ngày, chọn giờ thông dụng nhất là Ngọc hạp Thông thư. Ngọc hạp Thông thư liệt kê các sao tốt và xấu theo ngày hàng Can (ở giữa) hàng chi (chung quanh 12 cung) của từng tháng, gồm 12 tờ, mỗi tháng 1 tờ. Có 1 bản kê riêng riêng các sao tốt sao xấu tính theo ngày âm lịch từng tháng và 1 bản kê các sao xếp theo hệ lục thập hoa giáp. Cuốn sách là bản kê các sao tốt, tính chất tốt của từng sao, bản kê sao xấu cũng vậy …

Dưới triều Nguyễn, cuốn lịch Vạn niên dùng để chọn ngày, chọn giờ thông dụng nhất là Ngọc hạp Thông thư.Ngọc hạp Thông thư liệt kê các sao tốt và xấu theo ngày hàng Can (ở giữa) hàng chi (chung quanh 12 cung) của từng tháng, gồm 12 tờ, mỗi tháng 1 tờ. Có 1 bản kê riêng riêng các sao tốt sao xấu tính theo ngày âm lịch từng tháng và 1 bản kê các sao xếp theo hệ lục thập hoa giáp. Cuốn sách là bản kê các sao tốt, tính chất tốt của từng sao, bản kê sao xấu cũng vậy …

Nếu theo lịch vạn niên Trung quốc thì có 4 loại thần sát ( Niên thần sát: sao vận hành theo năm, Nguyệt thần sát: sao vận hành theo tháng, nhật thần sát: sao vận hành theo ngày và Thời thần sát: sao vận hành theo giờ. Xem trong Ngọc hạp thông thư chỉ ghi 3 niên thần sát: Tuế đức, Thập ác đại bại, Kim thần sát thay đổi theo năm hàng Can (khác với Trung Quốc có đến 30 niên thần sát, trong đó có 10 thần sát trùng với Nguyệt thần sát của Việt Nam). Còn giờ tốt, giờ xấu chủ yếu dựa vào giờ Hoàng Đạo.

Đối chiếu Ngọc hạp thông thư với 1 số tư liệu với một số tư liệu khác như Vạn bảo toàn thư, Tuyển trạch thông thư, Đổng công tuyển trạch nhật, Thần bí trạch cát v.v… chúng tôi đã rút ra được quy luật vận hành của các thần sát, phân loại lập thành các bản sao kê sau đây:

+ Bản kê tính chất sao và quy luật vận hành các sao tốt xếp theo ngày hàng Can, hàng Chi từng tháng âm lịch.+ Bản kê các sao xấu cùng nội dung trên+ Bản kê các sao tốt xấu vận hành theo ngày kết hợp với Can Chi cả năm. + Bản kê các sao tốt xấu vận hành theo ngày âm lịch cả năm và từng mùa, từng tháng

Tuỳ người tuỳ việc để xem lịch, chọn ngày chọn&nbsp giờ– Trước hết xác định tính chất công việc, phạm vi thời gian có thể khởi công và thời gian phải hoàn thành– Xem lịch công: Ngày âm lịch, ngày dương lịch, ngày tuần lễ, ngày can chi, ngày tiết khí– Căn cứ theo ngày âm lịch xem có phạm tam nương, nguyệt kỵ, nguyệt tận và ngày sóc (đầu tháng) hay ngày dương công kỵ hay không?-&nbsp Xem ngày can chi biết được ngày can chi trong tháng dự định tiến hành công việc có những sao gì tốt, sao gì xấu để biết tính chất và mức độ tốt xấu với từng việc mà cân nhắc quyết định.– Xem ngày đó thuộc trực gì, sao gì Hoàng đạo hay Hắc đạo để cân nhắc thêm– Khi đã chọn được ngày tốt (chỉ tương đối) trước khi xác định lại phải xem ngày đó có hợp với bản mệnh của người chủ sự hay không? (đối chiếu ngày tháng năm can chi với tuổi của chủ sự thuộc hành gì, có tương khắc, tương hình, tương hại hay tương sinh tương hoà tương hợp)– Khi công việc khẩn trương không thể để lỡ thời cơ thì phải vận dụng phép quyền biến (chúng tôi sẽ có mục nó về phần này)– Xem ngày xong nếu muốn chắc chắn hơn thi chọn giờ khởi sự, ngày xấu đã có giờ tốt. Theo Ngọc Hạp thông thư thì chọn giờ chỉ chọn giờ Hoàng Đạo, tránh giờ Hắc đạo là được.

Bảng Kê các sao tốt (Cát tinh nhật thần) phân bổ theo ngày can, ngày chi từng tháng âm lịch

STT

Tên sao

Tính chấttháng

Giêng

Hai

Ba

Năm

Sáu

Bảy

Tám

Chính

Mười

M.một

Chạp

1

Thiên đức (1)

Tốt mọi việc

Đinh

Thân

Nhâm

Tân

Hợi

Giáp

Quý

Dần

Bính

Ất

Tỵ

Canh

2

Thiên đức hợp

Tốt mọi việc

Nhâm

Đinh

Bính

Dần

Kỷ

Mậu

Hợi

Tân

Canh

Thân

Ất

3

Nguyệt Đức(2)

Tốt mọi việc

Bính

Giáp

Nhâm

Canh

Bính

Giáp

Nhâm

Canh

Bính

Giáp

Nhâm

Canh

4

Nguyệt đức hợp

Tốt mọi việc, kỵ tố tụng

Tân

Kỷ

Đinh

Ất

Tân

Kỷ

Đinh

Ất

Tân

Kỷ

Đinh

Ất

5

Thiên hỷ (trực thành)

Tốt mọi việc, nhất là hôn thú

Tuất

Hợi

Sửu

Dần

Mão

Thìn

Tỵ

Ngọ

Mùi

Thân

Dậu

6

Thiên phú (trực mãn)

Tốt mọi việc, nhất là xây dựng nhà cửa, khai trương và an táng

Thìn

Tỵ

Ngọ

Mùi

Thân

Dậu

Tuất

Hợi

Sửu

Dần

Mão

7

Thiên Quý

Tốt mọi việc

GiápẤt

GiápẤt

GiápẤt

BínhĐinh

BínhĐinh

BínhĐinh

CanhTân

CanhTân

CanhTân

NhâmQuý

NhâmQuý

NhâmQuý

8

Thiên Xá

Tốt cho tế tự, giải oan, trừ được các sao xấu, chỉ kiêng kỵ động thổ. Nếu gặp trực khai thì rất tốt tức là ngày thiên xá gặp sinh khí

MậuDần

MậuDần

MậuDần

GiápNgọ

&nbsp

GiápNgọ

Mậu Thân

Mậu Thân

Mậu Thân

Giáp Tý

&nbsp

Giáp Tý

9

Sinh khí (trực khai)

Tốt mọi việc, nhất là làm nhà, sửa nhà, động thổ, trồng cây

Sửu

Dần

Mão

Thìn

Tỵ

Ngọ

Mùi

Thân

Dậu

Tuất

Hợi

10

Thiên Phúc

Tốt mọi việc

Kỷ

Mậu

&nbsp

TânQuý

TânNhâm

&nbsp

Ất

Giáp

&nbsp

Đinh

Bính

&nbsp

11

Thiên thành (Ngọc đường Hoàng Đạo)

Tốt mọi việc

Mùi

Dậu

Hợi

Sửu

Mão

Tỵ

Mùi

Dậu

Hợi

Sửu

Mão

Tỵ

12

Thiên Quan trùng với Tư mệnh Hoàng Đạo

Tốt mọi việc

Tuất

Dần

Thìn

Ngọ

Thân

Tuất

Dần

Thìn

Ngọ

Thân

13

Thiên Mã (Lộc mã) trùng với Bạch hổ: xấu

Tốt cho việc xuất hành, giao dịch, cầu tài lộc

Ngọ

Thân

Tuất

Dần

Thìn

Ngọ

Thân

Tuất

Dần

Thìn

14

Thiên tài trùng ngày Kim Quỹ Hoàng Đạo

Tốt cho việc cầu tài lộc, khai trương

Thìn

Ngọ

Thân

Tuất

Dần

Thìn

Ngọ

Thân

Tuất

Dần

15

Địa tài trùng ngày Bảo quang Hoàng đạo

Tốt cho việc cầu tài lộc, khai trương

Tỵ

Mùi

Dậu

Hợi

Sửu

Mão

Tỵ

Mùi

Dậu

Hợi

Sửu

Mão

16

Nguyệt Tài

Tốt cho việc cầu tài lộc, khai trương, xuất hành, di chuyển, giao dịch

Ngọ

Tỵ

Tỵ

Mùi

Dậu

Hợi

Ngọ

Tỵ

Tỵ

Mùi

Dậu

Hợi

17

Nguyệt Ân

Tốt mọi việc

Bính

Đinh

Canh

Kỷ

Mậu

Tân

Nhâm

Quý

Canh

Ất

Giáp

Tân

18

Nguyệt Không

Tốt cho việc làm nhà, làm gường

Nhâm

Canh

Bính

Giáp

Nhâm

Canh

Bính

Giáp

Nhâm

Canh

Bính

Giáp

19

Minh tinh (trùng với Thiên lao Hắc Đạo- xấu)

Tốt mọi việc

Thân

Tuất

Dần

Thìn

Ngọ

Thân

Tuất

Dần

Thìn

Ngọ

20

Thánh tâm

Tốt mọi việc, nhất là cầu phúc, tế tự

Hợi

Tỵ

Ngọ

Sửu

Mùi

Dần

Thân

Mão

Dậu

Thìn

Tuất

21

Ngũ phú

Tốt mọi việc

Hợi

Dần

Tỵ

Thân

Hợi

Dần

Tỵ

Thân

Hợi

Dần

Tỵ

Thân

22

Lộc khố

Tốt cho việc cầu tài, khai trương, giao dịch

Thìn

Tỵ

Ngọ

Mùi

Thân

Dậu

Tuất

Hợi

Sửu

Dần

Mão

23

Phúc Sinh

Tốt mọi việc

Dậu

Mão

Tuất

Thìn

Hợi

Tỵ

Ngọ

Sửu

Mùi

Dần

Thân

24

Cát Khánh

Tốt mọi việc

Dậu

Dần

Hợi

Thìn

Sửu

Ngọ

Mão

Thân

Tỵ

Tuất

Mùi

25

Âm Đức

Tốt mọi việc

Dậu

Mùi

Tỵ

Mão

Sửu

Hợi

Dậu

Mùi

Tỵ

Mão

Sửu

Hợi

26

U Vi tinh

Tốt mọi việc

Hợi

Thìn

Sửu

Ngọ

Mão

Thân

Tỵ

Tuất

Mùi

Dậu

Dần

27

Mãn đức tinh

Tốt mọi việc

Dần

Mùi

Thìn

Dậu

Ngọ

Hợi

Thân

Sửu

Tuất

Mão

Tỵ

28

Kính Tâm

Tốt đối với tang lễ

Mùi

Sửu

Thân

Dần

Dậu

Mão

Tuất

Thìn

Hợi

Tỵ

Ngọ

29

Tuế hợp

Tốt mọi việc

Sửu

Hợi

Tuất

Dậu

Thân

Mùi

Ngọ

Tỵ

Thìn

Mão

Dần

30

Nguyệt giải

Tốt mọi việc

Thân

Thân

Dậu

Dậu

Tuất

Tuất

Hợi

Hợi

Ngọ

Ngọ

Mùi

Mùi

31

Quan nhật

Tốt mọi việc

&nbsp

Mão

&nbsp &nbsp

Ngọ

&nbsp &nbsp

Dậu

&nbsp &nbsp

&nbsp

32

Hoạt điệu

Tốt, nhưng gặp thụ tử thì xấu

Tỵ

Tuất

Mùi

Dậu

Dần

Hợi

Thìn

Sửu

Ngọ

Mão

Thân

33

Giải thần

Tốt cho việc tế tự,tố tụng, gải oan (trừ được các sao xấu)

Thân

Thân

Tuất

Tuất

Dần

Dần

Thìn

Thìn

Ngọ

Ngọ

34

Phổ hộ (Hội hộ)

Tốt mọi việc, làm phúc, giá thú, xuất hành

Thân

Dần

Dậu

Mão

Tuất

Thìn

Hợi

Tỵ

Ngọ

Sửu

Mùi

35

Ích Hậu

&nbsp Tốt mọi việc, nhất là giá thú

Ngọ

Sửu

Mùi

Dần

Thân

Mão

Dậu

Thìn

Tuất

Tỵ

Hợi

36

Tục Thế

&nbsp Tốt mọi việc, nhất là giá thú

Sửu

Mùi

Dần

Thân

Mão

Dậu

Thìn

Tuất

Tỵ

Hợi

Ngọ

37

Yếu yên (thiên quý)

&nbsp Tốt mọi việc, nhất là giá thú

Dần

Thân

Mão

Dậu

Thìn

Tuất

Tỵ

Hợi

Ngọ

Mùi

Sửu

38

Dịch Mã

Tốt mọi việc, nhất là xuất hành

Thân

Tỵ

Dần

Hợi

Thân

Tỵ

Dần

Hợi

Thân

Tỵ

Dần

Hợi

39

Tam Hợp

Tốt mọi việc

NgọTuất

MùiHợi

ThânTý

DậuSửu

TuấtDần

HợiMão

TýThìn

SửuTỵ

DầnNgọ

MãoMùi

ThìnThân

TỵDậu

40

Lục Hợp

Tốt mọi việc

Hợi

Tuất

Dậu

Thân

Mùi

Ngọ

Tỵ

Thìn

Mão

Dần

Sửu

41

Mẫu Thương

Tốt về cầu tài lộc, khai trương

HợiTý

HợiTý

HợiTý

DầnMão

DầnMão

DầnMão

ThìnSửu

ThìnSửu

ThìnSửu

ThânDậu

ThânDậu

ThânDậu

42

Phúc hậu

Tốt về cầu tài lộc, khai trương

Dần

Dần

Dần

Tỵ

Tỵ

Tỵ

Thân

Thân

Thân

Hợi

Hợi

Hợi

43

Đại Hồng Sa

Tốt mọi việc

Tý Sửu

Tý Sửu

Tý Sửu

ThìnTỵ

ThìnTỵ

ThìnTỵ

NgọMùi

NgọMùi

NgọMùi

ThânTuất

ThânTuất

ThânTuất

44

Dân nhật, thời đức

Tốt mọi việc

Ngọ

Ngọ

Ngọ

Dậu

Dậu

Dậu

Mão

Mão

Mão

45

Hoàng Ân

&nbsp

Tuất

Sửu

Dần

Tỵ

Dậu

Mão

Ngọ

Hợi

Thìn

Thân

Mùi

46

Thanh Long

Hoàng Đạo – Tốt mọi việc

Dần

Thìn

Ngọ

Thân

Tuất

Dần

Thìn

Ngọ

Thân

Tuất

46

Minh đường

Hoàng Đạo – Tốt mọi việc

Sửu

Mão

Tỵ

Mùi

Dậu

Hợi

Sửu

Mão

Tỵ

Mùi

Dậu

Hợi

46

Kim đường

Hoàng Đạo – Tốt mọi việc

Tỵ

Mùi

Dậu

Hợi

Sửu

Mão

Tỵ

Mùi

Dậu

Hợi

Sửu

Mão

46

Ngọc đường

Hoàng Đạo – Tốt mọi việc

Mùi

Dậu

Hợi

Sửu

Mão

Tỵ

Mùi

Dậu

Hợi

Sửu

Mão

Tỵ

Chú thích: &nbsp (1) Thiên đức: có tài liệu khác sắp xếp theo hàng âm chi theo 2 chu kỳ, khởi từ Tỵ tháng giêng (giống như Địa tài số 15)&nbsp (2) Nguyệt đức: có tài liệu khác xếp theo hàng chi nghịch hành khởi từ Hợi tháng Giêng (giống như Lục Hợp số 40)(trích Tân Việt, Thiều phong. Bàn về lịch vạn niên, Văn hoá dân tộc,Hà Nội,1997)

Ngay Lanh Va Thang Tot

HỎI : Tôi là một Phật tử, có tìm hiểu kinh sách Phật giáo và biết rằng đạo Phật không có quan niệm coi ngày tốt xấu. Nên trước khi muốn làm gì thì chỉ cần thành tâm tụng kinh, lễ sám, làm phước và cầu nguyện cho công việc được thành tựu mà không cần coi ngày. Dù biết vậy nhưng chuẩn bị cho lễ kết hôn, trước chuyện hôn nhân đại sự tôi có đến chùa nhờ thầy coi giúp ngày lành tháng tốt để làm đám cưới. Thầy coi xong cho biết rằng tôi và người yêu không thể cưới nhau trong 2 năm nữa vì hai năm đó tôi và người yêu không được tuổi. Hiện lòng tôi rất hoang mang, lo lắng và không biết giải quyết làm sao ? Xin quý vị cho biết về ngày tốt, xấu có thực không ? Nếu không tại sao trong chùa các thầy lại coi ngày ? Điều này có trái với lời Phật dạy không ? Tôi cũng tin sâu vào nhân quả và hiểu rõ “đức năng thắng số” nhưng lòng hơi lo sợ vì nếu không nghe lời thầy thì sau này biết đâu gặp nhiều điều không vui hay trắc trở lại đổ thừa là do cưới không đúng ngày tháng tốt. Sau này biết đâu gặp nhiều điều không vui hay trắc trở do cưới không đúng ngày tháng tốt.

ĐÁP : Đúng như bạn đã nhận thức, Phật giáo không có quan niệm về ngày tốt, ngày xấu mà ngày nào cũng có thể trở thành tốt hoặc xấu tùy theo suy nghĩ, lời nói và hành động thiện hay ác của chúng ta. Do vậy, trước lúc khởi sự làm bất cứ công việc gì, người Phật tử có Chánh kiến đều không quan trọng vấn đề coi ngày mà cần vận dụng Chánh tư duy suy xét kỹ lưỡng để thấy việc mình sắp làm là đúng, lợi mình và lợi người đồng thời lấy phước đức của bản thân đã gieo trồng làm nền tảng để cầu cho tâm nguyện được viên thành. Tùy theo tuệ giác và phước đức của mỗi người mà công việc sẽ thành tựu nhiều hay ít chứ không phải do nơi coi ngày. Ngày lành tháng tốt nếu có chăng thì cũng chỉ là một trong những nhân duyên để góp phần tạo nên kết quả chứ không phải là yếu tố chính yếu, quyết định sự thành bại.

Tập tục coi ngày lành tháng tốt để khởi sự cho mọi công việc, nhất là những việc trọng đại của đời người, ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Trung Hoa và rất phổ biến trong các nước Á Đông. Người Việt chúng ta chịu ảnh hưởng sâu sắc nét văn hóa này nên đa phần đều có coi ngày trước khi khởi sự làm việc. Rất nhiều người sau khi chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho công việc họ cũng đi coi ngày nhưng xem đó chỉ là yếu tố trợ duyên, giúp cho họ an tâm và thỏa mãn niềm tin của các đối tác đang chung sức làm việc. Vậy nên, bạn là một Phật tử, dù có chút hiểu biết giáo lý nhưng để chuẩn bị kết hôn bạn đã đến chùa coi ngày lành tháng tốt là chuyện rất bình thường, khá nhiều người cũng hành xử như bạn.

Đối với vấn đề vì sao đạo Phật không có quan niệm về ngày tốt ngày xấu và ngay cả trong kinh Di Giáo, trước khi nhập Niết bàn, Đức Phật đã huấn thị hàng đệ tử không xem thiên văn, địa lý, số mạng, ngày giờ tốt xấu… mà hiện nay một số chùa vẫn coi ngày ? Điều này có trái với lời Phật dạy không ? Như đã nói, ngày tốt hay xấu tùy thuộc vào chúng ta. Bản thân chúng ta tự làm nên cho mình một ngày tốt đẹp chứ không phải nhờ ngày tốt mà tạo nên nhân cách tốt hay giúp cho công việc trôi chảy, thuận lợi. Tuy nhiên, một số người Phật tử vì chưa có đầy đủ chánh kiến để vững tin vào bản thân mình nên đến chùa nhờ tìm giúp cho một ngày tốt để an tâm làm việc. Nhà chùa cũng bất đắc dĩ, phương tiện mà coi cho nhưng việc chọn ngày tốt chỉ nhằm trợ duyên, hoàn toàn không mang tính quyết định.

Còn nếu Phật tử nào đã tin sâu nhân quả, hiểu rõ “đức năng thắng số” thì ngày giờ là tùy duyên, ngày nào hội đủ duyên lành là ngày tốt, bản thân mình luôn sống tốt và tạo nhiều phước đức thì ngày nào cũng tốt cả. Đối với chuyện hôn nhân, muốn xây dựng hạnh phúc bền lâu đòi hỏi hai người phải kiện toàn nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là phải thực sự hiểu và thương yêu nhau. Ngày giờ cưới hỏi dù tốt đến mấy cũng không phải là yếu tố quyết định cuộc hôn nhân hạnh phúc. Theo quan điểm Phật giáo, để xây dựng một cuộc hôn nhân hạnh phúc lâu dài, các thành viên trong gia đình phải có đạo đức (giữ 5 giới), biết tu học để chuyển hóa những tập khí xấu ác, biết nhường nhịn, tha thứ và yêu thương… Hạnh phúc hôn nhân là một thực thể sống động nên cần được vun bồi, tưới tẩm, chăm sóc và nuôi dưỡng hàng ngày.

Một khi đã hiểu rõ điều gì là chính yếu và điều gì là phụ thuộc rồi thì bạn không có gì phải băn khoăn và lo lắng nhiều. Nếu không tìm ra năm tốt thì vẫn có thể tìm được ngày tháng tốt. Mặt khác, ngày tốt đích thực do mình tạo nên vì thế không nên quá lệ thuộc vào ngày giờ tốt bên ngoài, đó là chưa kể đến chuyện nhiều khi vì chờ đợi ngày tốt mà lỡ việc thì chưa hẳn ngày “tốt” ấy đã thực sự là tốt. Hiện bạn đã có niềm tin nhân quả và biết được “đức năng thắng số” và đã sẵn sàng cho đời sống hôn nhân thì ngày cưới là tùy duyên. Cốt tủy là bạn và người bạn đời của bạn cần xây dựng một lối sống đạo hạnh, tích phước bồi đức thì mọi chuyện sẽ hanh thông, vạn sự sẽ cát tường như ý./.

Di Lặc và Thần Tài

Hỏi : Trong mùa xuân này, tôi đến một số nơi và thấy nhiều mẫu tượng Phật Di Lặc khác nhau. Tượng Di Lặc đứng hoặc ngồi bụng no tròn, nét mặt sáng ngời, vui vẻ. Có nơi Tượng Ngài cũng như thế nhưng thêm chi tiết đứng trên một cái bao lớn, lưng đeo “bầu rượu”, giữa bụng có chữ Phước.

Nơi khác tượng Di Lặc lại có thêm hai tay nâng thỏi vàng lên cao, hoặc tay cầm xâu tiền đồng, hoặc vai gánh trái đào, nón đeo sau lưng, đứng trên bao lớn v.v… Tôi hỏi thì hầu hết mọi người nói đó là tượng Phật Di Lặc. Tuy nhiên, khi hỏi những người bán đồ thờ cúng thì được cho biết đó là tượng ông thần Tài. Hiện tôi rất băn khoăn để phân biệt đâu là tượng Thần Tài và đâu là tượng Phật Di Lặc, mong quý Thầy hoan hỷ chỉ giáo cho.

Đáp : Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Huỳnh Ngọc Trảng thì tục thờ thần Tài có từ lâu đời và phổ biến trong các cộng đồng người Hoa. Trước hết, Thổ Địa là một trong những vị thần Tài. Do nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng trong lịch sử nên đất đai cùng các loại nông phẩm từ đất sinh ra là thứ của cải, tài sản chủ yếu nên thần Đất cũng là thần Tài. Mặt khác, thần Đất có công năng là thần Tài do thuyết ngũ hành tương sinh : Thổ sinh kim.

Ngoài thần Đất được thờ tự để cầu tài, người Hoa còn thờ nhiều thần Tài khác. Phổ biến và tôn quý nhất là Tài Bạch tinh quân. Đây là vị thần thường thờ tự tôn kính ở các đền miếu, đặc biệt phổ biến là các cơ sở thờ tự thuộc nhóm phương tộc Triều Châu. Tài Bạch tinh quân gồm 5 vị thần, chủ bộ Tài lộc thiên giới, do Triệu Nguyên soái hay Triệu Công Minh đứng đầu.

Trên trời có Tài Bạch tinh quân, dưới đất cũng có thần Tài âm phủ. Hình tướng vị thần Tài này giống một phán quan, đen thui, trên đầu đội mũ ống cao, có dòng chữ “Nhất kiến phát tài”. Ngoài ra còn có thần Tài Phạm Lãi (trung thần của Việt Vương Câu Tiễn), thần Tài Lưu Hải (Tể tướng triều Lương), thần Tài Hòa Hợp nhị tiên, thần Tài Quan Công v..v…

Người Việt là cư dân “dĩ nông vi bản” nên bảo thủ tập tục thờ thần Đất và tín lý phồn thực. Đến cuối thế kỷ XIX sang đầu thế kỷ XX, thần Đất và thần Tài ở xứ ta vẫn chưa khu biệt rõ. Trong Đại Nam quốc âm tự vị (Sài Gòn, 1895), tác giả Huỳnh Tịnh Của cắt nghĩa Thổ thần và Tài thần đều là “thần Đất, thần giữ tiền bạc” và đến tận bây giờ, thần Tài và Thổ Địa vẫn cứ được thờ chung như một cặp đôi bất khả phân ly ở khắp nơi, từ văn phòng công ty, tiệm quán, tư gia… Và điều đáng chú ý là, hình tượng vị thần Tài của người Việt, xét về mặt đồ tượng học, là một biến thể của Thổ Địa Phước đức chính thần của người Hoa.

Qua những cứ liệu trên, chúng ta thấy rõ rằng, dù có nhiều vị thần Tài khác nhau được tôn thờ trong dân gian nhưng hình tượng của chư vị thần Tài ấy hoàn toàn khác với tôn tượng của Bồ tát Di Lặc (Bố Đại Hòa thượng) của Phật giáo với nét đặc trưng là hình dáng vị Tăng có chiếc bụng lớn, miệng cười hoan hỷ, tay cầm túi đãy lớn, thường có trẻ nhỏ đeo bám xung quanh…

Như thế, tượng Ngài Di Lặc nâng thoi vàng hiện nay là một biến thể do dân gian sáng tạo ra, gán ghép cho Ngài chứ không theo quy chuẩn đồ tượng học Phật giáo. Và tất nhiên, không thể gọi Ngài Di Lặc là thần Tài được. Ngài là Bồ tát chứ không phải thánh thần, dù rằng Ngài được tin tưởng và sùng kính là vị Bồ tát luôn ban tặng niềm vui, hỷ xả, sức khỏe và phúc lộc.

Theo quan niệm của thuật Phong thủy phương Đông, tượng Di Lặc, thoi vàng, bình vàng bạc,… được xếp vào Tài thần dùng để chiêu tài, bày biện tại gia trạch hoặc cửa hiệu để tăng thêm phúc lộc, hóa sát, thu tài. Vì thế, việc gán ghép vàng thỏi, tiền xâu lên tôn tượng Di Lặc là một sự gán ép, khập khiễng và vô hình trung “thế tục hóa” Ngài, dù điều ấy chỉ thể hiện lòng mong mỏi chân thành được phúc lộc, thịnh phát./.

Tô Tử

Cô độc mà không cô đơn

Một thời, Tỳ kheo Vajjiputtaka trú ở Vesàli, tại một khu rừng.

Lúc bấy giờ có một cuộc lễ tổ chức suốt đêm ở Vesàli.

Tỳ kheo ấy được nghe tiếng nhạc khí, tiếng cồng v.v… đánh lên, tiếng ồn ào khởi lên, liền than thở, nói lên ngay lúc ấy bài kệ này : “Chúng ta sống một mình; trong khu rừng cô độc; như khúc gỗ lột vỏ; lăn lóc trong rừng sâu; trong đêm tối hân hoan; như hiện tại đêm nay; ai sống đời bất hạnh; như chúng ta hiện sống”.

Rồi một vị trời trú ở khu rừng ấy, có lòng thương xót vị Tỳ kheo kia, muốn hạnh phúc, muốn cảnh giác, liền đi đến vị Tỳ kheo. Sau khi đến, vị Trời ấy nói lên bài kệ : “Ông sống chỉ một mình; trong khu rừng cô độc; như khúc gỗ lột vỏ; lăn lóc trong rừng sâu; rất nhiều người thèm muốn; đời sống như ông vậy; như kẻ đọa địa ngục; thèm muốn sanh thiên giới.”

Tỳ kheo ấy được vị Trời cảnh giác, tâm hết sức xúc động.

(Đại Tạng Kinh VN, Tương Ưng Bộ I, chương 9 Tương Ưng Rừng, phần Vajjiputta, ấn bản năm 1993, tr 443)

Lời bàn : Dù đã phát nguyện dấn thân, tự nguyện chấp nhận sống đời cô độc nhưng thỉnh thoảng bất chợt xuất hiện cảm giác cô đơn, trống trải âu cũng là chuyện thường tình. Đặc biệt, trong trường hợp hạnh phúc xuất thế chưa đạt được mà hạnh phúc đời thường lại chưa có thì cảm giác cô đơn lại dễ ùa về xâm chiếm tâm hồn chúng ta hơn, nhất là những khi xung quanh ta ngập tràn không khí lễ hội, ca nhạc ồn ào náo nhiệt.

Một vị Tỳ kheo sống cô độc trong rừng, vì thiếu chánh niệm cho nên chợt chạnh lòng, cảm thấy cô đơn, xót xa cho thân phận bất hạnh. Đây là một biểu hiện quen thuộc của tâm hoang vu khi nó bị thiếu kiểm soát, thiếu ý thức về thực tại. Để khắc phục tình trạng này, hành giả nhanh chóng trở về thực tại bằng cách hướng tâm vào chánh niệm. Đề mục để duy trì chánh niệm có thể là niệm danh hiệu Phật, chú tâm vào hơi thở hoặc thiền quán về tâm thức đương tại… khi đã an trú tâm vào chánh niệm thì cảm giác cô đơn bị đẩy lùi và triệt tiêu.

Theo tuệ giác Thế Tôn, người tu nhờ biết duy trì chánh niệm thường trực nên dù sống cô độc mà không hề cô đơn. Bí quyết sống hạnh phúc, hoan hỉ vui tươi, tâm sung mãn bi trí của người biết sống một mình là pháp lạc, hoa trái của chánh niệm. Một vị trời nhận thức sâu sắc về hạnh phúc nội tâm của một ẩn sĩ nên khẳng định “rất nhiều người thèm muốn, đời sống như ông vậy”. Nhất là trong cuộc sống hiện tại với vô vàn biến động, đầy dẫy trói buộc, hệ lụy và hư dối thì một cuộc sống thanh bình, tĩnh tại nhưng sung mãn hạnh phúc tự nội vẫn là mong muốn, khát vọng của nhiều người.

Cô đơn, trống vắng và những tâm hồn đi hoang hội chứng làm điêu linh tâm thức của con người hiện đại. Họ thường chạy trốn và sợ hãi cô đơn, nhất là khi phải đối diện với chính mình. Vì vậy, phải nhận diện và thân thiện với tâm hoang vu của bản thân để thấy rằng cô đơn không khủng khiếp và đáng sợ như ta tưởng, vì cô đơn vốn không thực. Hãy thắp sáng chánh niệm để làm chủ và an trú tâm, nuôi dưỡng tâm bằng niềm hạnh phúc tự nội. Đây chính là bí quyết cư trần lạc đạo của những người tu Phật.

Quảng Tánh

Khai Trương Tiệm Tóc Tặng Tranh Gì? Click Xem Ngay

Bạn đang tìm một món quà đi khai trương tiệm làm tóc, salon tóc. Món quà này phải hợp với ý nghĩa chúc mừng khai trương may mắn phát tài cho chủ tiệm tóc, chủ salon tóc. Ngoài các món quà như tiền, hoa mừng khai trương đã rất quen thuộc, AmiA gợi ý cho bạn tặng một bức tranh treo tường mừng khai trương tiệm tóc tăng phần ý nghĩa.

Vậy khai trương tiệm tóc tặng tranh gì đẹp ý nghĩa thay lời chúc?

Bạn có thể chọn các bức tranh treo tường có ý nghĩa chúc về tài lộc làm ăn buôn bán. Đó là 5 dòng tranh AmiA đã tư vấn cho bạn trước đó ở bài viết: ?

Ngoài các mẫu tranh ở trên đã rất quen thuộc làm món quà tặng khai trương. Bạn có thể tặng thêm các bức tranh với hình ảnh ấn tượng, mới lạ độc đáo phù hợp trang trí tiệm tóc. Hãy tham khảo loạt: Ảnh spa mẫu tóc đẹp trang trí tiệm tóc salon . Tại đây có rất nhiều mẫu ảnh tóc đẹp phù hợp trang trí các tiệm tóc. Bạn có thể chọn một trong số các tấm tranh ở đó làm món quà tặng khai trương tiệm làm tóc đẹp và ý nghĩa.

Tại sao nên chọn mua quà tặng khai trương tiệm tóc tại AmiA?

AmiA chủ động trong thiết kế và sản xuất các dòng tranh đa dạng. Đáp ứng tối đa nhu cầu của chính bạn về ý tưởng, phong cách mang đậm chất của chủ nhân.

Thứ hai, AmiA là đơn vị chuyên bán tranh với chất lượng căng nét, chân thực. AmiA luôn hướng đến chất lượng tranh cao không phải là dòng tranh treo tường giá rẻ. Do đó, quý vị mua tranh làm quà tặng khai trương tiệm tóc hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng tranh treo tường tại Amia.

Thứ 3, AmiA có đội ngũ chuyên viên từ thiết kế, đến sản xuất, đến khâu treo tranh giao tranh vô cùng chuyên nghiệp. Giàu kinh nghiệm nên luôn sẵn sàng hỗ trợ quý vị một cách tốt nhất. AmiA hỗ trợ bọc quà treo tranh giúp khách hàng khi làm quà mừng khai trương tiệm tóc.

Bảng Tra Thước Lỗ Ban Online Wonder, Thước Lỗ Ban

VỀ TRANG CHÍNH

NHÀ XINH – QUẬN 3 (Tmùi hương Hiệu Độc Quyền)

215 Lầu 4 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường.7, Q.3, HCM

Hãy kéo thước

Thước Lỗ Ban 52.2cm: Khoảng thông tdiệt ( cửa ngõ, hành lang cửa số …)

Thước Lỗ Ban 42.9centimet (Dương trạch): Khoảng sản xuất, trang bị thiết kế bên trong ( bậc, bệ, tủ nhà bếp, bộ sưu tập …)

Thước Lỗ Ban 38.8cm (Âm phần): Mồ mả, ban thờ …

I. Thước lỗ ban là gì?

Thước Lỗ Ban là thước đo chuẩn chỉnh theo phong thủy, được áp dụng để đo đạc trong desgin Dương Trạch (đơn vị cửa) và Âm Trạch (chiêu tập phần). Thước Lỗ Ban có chia kích cỡ thường thì tương ứng với các cung xuất sắc, xấu giúp người dùng biết kích cỡ đẹp (ứng vào cung đỏ) bắt buộc sử dụng bao giờ, kích cỡ xấu (ứng vào cung đen) và tại sao yêu cầu tách.

Bạn đang xem: Thước lỗ ban online wonder

II. Cách sử dụng thước lỗ ban đúng cách:

Thước Lỗ Ban 52cm: dùng để đo khối trống rỗng, những khoảng tầm thông thủy tuyệt có cách gọi khác là “lọt sáng”, “lọt lòng”, “lọt gió” trong công ty như: ô cửa sổ, ô nháng, cửa ngõ thiết yếu, cửa đi, hành lang cửa số, cửa cổng, giếng trời…

Thước Lỗ Ban 42,9cm: dùng để đo khối hận sệt, các chi tiết xây cất cũng như đồ gia dụng nội thất trong nhà như: form size tủ bì khối bên, bệ, bếp, bậc, nệm, tủ…

Thước Lỗ Ban 39cm: dùng để đo phần âm trạch như: chiêu mộ phần, mồ mả, bàn thờ, tiểu quách…

lúc bạn mong muốn một điều gì giỏi rất đẹp kia mang lại với mình với gia đình, bạn phải áp dụng những kích cỡ ứng cùng với Cung bao gồm ý nghĩa kia.

1. Đo form size rỗng (Thông Thuỷ) – thước lỗ ban 52,2 cm

Thước đo lỗ rỗng (Thông thuỷ) có chiều nhiều năm quy đổi ra hệ mét là L = 0,52 mét, như vậy mỗi cung đến kích thước là 0,065 mét.

Thước lỗ ban 52,2 cm bao gồm 8 cung:Thứ từ những cung đo tự trái sang buộc phải là:

Quý nhân – Hiểm hoạ – Thiên tai – Thiên tài – Phúc lộc – Cô độc – Thiên tặc – Tể tướng

8 cung trên thước Lỗ Ban 52,2 cm

Ý nghĩa cùng cách tính các cung trong thước lỗ ban 52,2 cm

* Trong đó:

L = 0,52 mét.

n = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10…

a. Cung Quý nhân

Cung này gia chình họa được khả quan, có tác dụng ăn vinh hiển, bạn bè trung thành, con cháu sáng ý hiếu hạnh.

Cách tính = n x L + (0,15 mang đến 0,065)

b. Cung hiểm hoạ

Là cung hiểm hoạ gia nhà sẽ ảnh hưởng tán tiền bạc, linh giác tha phương, cuộc sống túng bấn thiếu thốn, nhà đạo tất cả bạn đau nhỏ, con cháu dâm ô hỏng thân mất nết, bất trung bất hiếu

Cách tính = n x L + (0,07 mang lại 0,13)

c. Cung thiên tai

Gặp cung này nom dòm ốm nhức, chết người, mất của, vk chồng sinh sống bất hoà, con cháu gặp mặt nàn.

Cách tính = n x L + (0,135 cho 0,195)

d. Cung thiên tài

Gặp cung nhân tài gia chủ luôn may mắn về tài lộc, năng tài đắc lợi, con cháu được dựa vào vả, hiếu thảo, nhà đạo chí tbọn họ, an vui

Cách tính = n x L + (0,20 cho 0,26)

e. Cung phúc lộc

Tại cung phúc lộc gia chủ luôn luôn chạm mặt phong lưu, phúc lộc, nghề nghiệp luôn cải tiến và phát triển, năng tài đắc lợi, con cái tối ưu, hiếu học tập, gia đạo yên ổn vui.

Cách tính = n x L + (0,265 cho 0,325)

f. Cung cô độc

Cung này gia nhà hao fan, hao của, biệt ly, con cái ngỗ nghịch, tửu dung nhan vô giới hạn mang đến bị tiêu diệt.

Cách tính = n x L + (0,33 đến 0,39)

g. Cung thiên tặc

Gặp cung thiên tặc yêu cầu coi chừng bệnh dịch mang lại bất ngờ, tốt bị tai bay vạ gió, kiện tụng, phạm nhân lao tù, chết chóc.

Cách tính = n x L + (0,395 đến 0,455)

h. Cung tể tướng

Cung tướng quốc làm cho gia công ty khô hanh thông đông đảo phương diện, con cháu tấn tài danh, sinch bé quý tử, chủ nhà luôn như ý bất ngờ.

Cách tính = n x L + (0,46 mang đến 0,52)

Có 4 cung xuất sắc là: Quý nhân – Thiên tài – Phúc lộc – Tể tướng

2. Đo kích thước kăn năn xây (bệ, bậc…) – Thước Lỗ Ban 42.9 cm

Đo size quánh có nghĩa là đo phủ phân bì những trang bị thể là phần lớn cụ thể của không ít công trình hoặc dụng cụ vào thiết kế bên trong ngôi nhà

Thước đo kích thước sệt gồm 8 cung như sau:

Tài – Bệnh – Ly – Nghĩa – Quan – Kiếp – Hại – Bản

Ý nghĩa cùng cách tính các cung vào thước lỗ ban 42,9 cm

Thước lỗ ban 42,9 tất cả 8 cung:

a. Tài: tức là tài gồm:

– Tài đức: tài năng cùng gồm đức

– Báo khố: gồm kho quý

– Đạt được sáu điều ưng ý

– Nghênh phúc: Đón điều phúc

b. Bệnh: có nghĩa là dịch gồm:

– Thoát tài: mất tiền

– Công sự: bị mang lại cửa quan

– Lao chấp: bị phạm nhân đày

– Cô quả: solo lẻ

c. Ly: tức là xa giải pháp gồm:

– Trưởng khố: cầm đồ đồ đạc

– Kiếp tài: của nả mắc tài

– Quan quỷ: các bước kém tối

– Thất thoát: bị mất mát

d. Nghĩa: có nghĩa là giành được điều hay lẽ buộc phải gồm:

– Thêm đinh: thêm bé trai

– Ích lợi: hữu dụng, tất cả ích

– Quý tử: sinh bé quý tử

– Dại cát: các điều hay

e. Quan: có nghĩa là người chủ gồm:

– Thuận khoa: tiến con đường công danh

– Hoành tài: tiền nhiều

– Tiến ích: ích lợi tăng

– Phụ quý: Giàu sang

f. Kiếp: Tức là tai nạn gồm:

– Tử biệt: bị tiêu diệt chóc

– Thoái khẩu: mất người

– Ly hương: vứt quê cơ mà đi

– Tài thất: mất tiền

g. Hại: Tức là bị xấu gồm:

– Tai chi: tai nạn đến

– Tử tuyệt: chết chóc

– Bệnh lâm: mắc bệnh

– Khẩu thiệt: bào chữa nhau

h. Bản: có nghĩa là cội gồm:

– Tài chí: chi phí tài đến

– Đăng khoa: đỗ đạt

– Tiến bảo: Được dâng của quý

– Hưng vượng: làm cho ăn vạc đạt

bởi vậy trong 8 cung nói trên chỉ gồm 4 cung là tốt gồm: Tài – Nghĩa – Quan – Bản

Lúc lựa chọn size thì chỉ nên lựa chọn theo 4 cung này

Để đo kích cỡ đặc có nhị các loại không giống nhau

– Thước đo chi tiết công ty bao gồm chiều nhiều năm mỗi cung là 53,62 mm

– Thước đo vật nội thất có chiều nhiều năm mỗi cung là 48,75 mm

** Thước đo chi tiết nhà

Tài = n x L + (0,010 cho 0,053)

Bệnh = n x L + (0,055 mang lại 0,107)

Ly = n x L + (0,110 cho 0,160)

Nghĩa = n x L + (0,162 đến 0,214)

Quan = n x L + (0,216 mang lại 0,268)

Kiếp = n x L + (0,270 mang đến 0,321)

Hại = n x L + (0,323 cho 0,375)

Bản = n x L + (0,377 cho 0,429)

* Trong đó:

n = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 …

L = 0,429 mét

3. Đo form size vật thiết kế bên trong -Thước Lỗ Ban 38.8cm

Thước lỗ ban 38,8 cm gồm 10 cung, có 6 cung tốt màu đỏ và 4 cung xấu color Đen.

* Trong đó:

n = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 …

L = 0,388mét

Cung Đinh (Con trai)

Phúc tinh: Sao phúc.

Đỗ đạt: Thi cử đỗ đạt.

Tài vượng: Tiền của mang lại.

Đăng khoa: Thi đỗ.

Cung Hại

Khẩu thiệt: Mang họa do khẩu ca.

Lâm bệnh: Bị mắc bệnh.

Tử tuyệt: Đoạn xuất xắc con cháu.

Họa chí: Tai họa ùa tới bất thần.

Cung Vượng

Thiên đức: Đức của ttách.

Hỷ sự: Chuyện vui mang lại.

Tiến bảo: Tiền của mang lại.

Thêm phúc: Phúc lộc đầy đủ.

Cung Khổ

Thất thoát: Mất của.

Quan quỷ: Ttinh ma chấp, khiếu nại tụng.

Kiếp tài: Bị cướp của.

Cung Nghĩa

Đại cát: Cát lành.

Tài vượng: Tiền của khá nhiều.

Lợi ích: Thu được lợi.

Thiên khố: Kho báu trời cho.

Cung Quan

Phụ quý: Giàu có.

Tiến bảo: Được của quý.

Tài lộc: Tiền của khá nhiều.

Thuận khoa: Thi đỗ.

Cung Tử

Ly hương: Xa quê hương.

Tử biệt: Có bạn mất.

Thoát đinh: Con trai mất.

Thất tài: Mất tài chánh.

Cung Hưng

Đăng khoa: Thi cử đỗ đạt.

Quý tử: Con ngoan.

Thêm đinh: Có thêm nam nhi.

Hưng vượng: Giàu gồm.

Cung Thất

Cô quả: Cô đối chọi.

Lao chấp: Bị tù đày.

Công sự: Dính dáng tới cơ quan ban ngành.

Thoát tài: Mất tiền bạc.

Cung Tài

Nghinh phúc: Phúc mang đến.

Lục hợp: 6 phía hầu hết xuất sắc.

Tiến bảo: Tiền của mang đến.

Tài đức: Có chi phí với tất cả đức.

Nguồn nơi bắt đầu và chân thành và ý nghĩa thước lỗ ban:

Thước Lỗ Ban là thước được mang theo thương hiệu riêng rẽ “Lỗ Ban” người được xem là ông tổ của nghề mộc với nghề phát hành của nước Lỗ sống vào thời Xuân Thu (770-476 Trước Công Nguyên). Tên ông là Ban, họ là Công Thâu (giỏi cũng khá được gọi là Công Du). Lỗ Ban còn tức là “ông Ban fan nước Lỗ”.

Thước Lỗ Ban ngày này được vận dụng rộng rãi trong phong cách xây dựng chế tạo cùng nội thất. Kích thước chuẩn theo tử vi là sự việc được quyên tâm sản phẩm 3, chỉ sau nhì nhân tố Nhất vị, Nhị Hướng.