Đề Xuất 4/2023 # Mức Xử Phạt Đối Với Hành Vi Lên Đồng, Xem Bói, Gọi Hồn, Xin Xăm, Xóc Thẻ Nhằm Trục Lợi # Top 5 Like | Duanseadragon.com

Đề Xuất 4/2023 # Mức Xử Phạt Đối Với Hành Vi Lên Đồng, Xem Bói, Gọi Hồn, Xin Xăm, Xóc Thẻ Nhằm Trục Lợi # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mức Xử Phạt Đối Với Hành Vi Lên Đồng, Xem Bói, Gọi Hồn, Xin Xăm, Xóc Thẻ Nhằm Trục Lợi mới nhất trên website Duanseadragon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tôi là V, hiện nay tôi đang sinh sống và làm việc tại huyện H, thành phố Hà Nội. Tại nơi sinh sống tôi vẫn thấy có người hành nghề bói toán thông qua việc lên đồng, xem bói, gọi hồn, xin xăm, xóc thẻ, yểm bùa, phù chú, truyền bá sấm trạngvà các hình thức tương tự khác nhằm trục lợi từ những người mê tín dị đoan. Đề nghị cho biết: Pháp luật quy định hành vi này xử lý như thế nào?

Trả lời:

“2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Lợi dụng hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn, xin xăm, xóc thẻ, yểm bùa, phù chú, truyền bá sấm trạng và các hình thức tương tự khác để trục lợi;

b) Treo cờ Tổ quốc ở khu vực lễ hội không cao hơn, không trang trọng hơn các cờ hội

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này.”.

* Bên cạnh đó, Khoản 2 Điều 10 Nghị quyết số 08/2014/NQ-HĐND ngày 11/7/2014 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XIV, kỳ họp thứ 10 quy định mức tiền phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa (Theo quy định tại Khoản 2 Điều 20 Luật Thủ đô) như sau:

“2. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn, xin xăm, xóc thẻ, yểm bùa, phù chú, truyền bá sấm trạng và các hình thức tương tự khác để trục lợi (theo hành vi quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 15).

* Ngoài ra, hành vi này còn có thể xem xét truy cứu về trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 320 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về tội hành nghề mê tín, dị đoan. Cụ thể như sau:

“1. Người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị đoan khác đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Làm chết người;

b) Thu lợi bất chính 200.000.000 đồng trở lên;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.”

Đối chiếu với các quy định nêu trên thì hành vi lợi dụng hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn, xin xăm, xóc thẻ, yểm bùa, phù chú, truyền bá sấm trạng và các hình thức tương tự khác là các hành vi vi phạm pháp luật. Hành vi này nếu diễn ra tại địa bàn các quận nội thành Hà Nội bị xử phạt vi phạm hành chính và bị phạt tiền tối đa lên đến 10.000.000 đồng, còn nếu diễn ra tại các địa bàn các huyện, thị xã ngoại thành Hà Nội và các tỉnh, thành khác sẽ bị phạt đến 5.000.000 đồng, đồng thời còn bị buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi này; Bên cạnh đó, do tính chất nguy hiểm của hành vi hành nghề mê tín, dị đoan, đồng thời để tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật hành vi này còn có thể xem xét truy cứu về trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 320 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)

Như Quỳnh

Đỗ Như Quỳnh

Cô Đồng Sinh Gọi Hồn : Đi Xem Bói Gặp Thầy Bói Dởm

Cô Đồng Sinh tên thật là Nguyễn Thị Sinh – Sinh Năm 1970 Quê thôn Ngọc Cục, xã Thúc Kháng, Huyện Bình Giang, TP.Hải Dương Công việc của cô là gọi hồn và áp vong,cô được bề trên chấm cho đến nay gần 20 năm,trải qua bao nhiêu sóng gió và tai tiếng nhưng cô vẫn không quản gian nan,bỏ công sức để giúp đời,giúp cho bách gia trăm họ,cô được ví như sợi dây kết nối âm dương,để hàng ngàn gia đình có thể gặp ông bà tổ tiên về trần gian khuyên dậy con cháu.Việc làm của cô cũng như năng lực ngoại cảm đã được viện nghiên cứ tiềm năng con người chứng nhận. – Thời gian làm việc : sáng 10h15 – 13h . chiều 15h 10 – 18h – Ngày làm việc tất cả trong tháng chỉ nghỉ ngày 14 -15 và 30 -1 âm lịch – Số lượng vong linh có thể áp trong ngày từ 10 đến 12 gia đình ► Chú Ý :-Khi các bác đi tìm các cụ các bác lưu ý thắp hương tại gia tiên và mời các cụ đi với mình đến địa chỉ Tại gia “Cô Đồng Sinh” – Thôn Ngọc Cục – Xã Thúc Kháng – Huyện Bình Giang – Tp.Hải Dương . – Việc áp vong là hoàn toàn tự nhiên, không ưu tiên hoặc sắp xếp chỗ trước,vong nhà ai nên sớm là do sự linh thiêng và khôn lanh khi các cụ còn sống, sự thành tâm của con cháu. + ĐI XE MÁY hướng thái bình – qua cầu hiệp quỳnh phụ – đi ninh giang – đến phố phủ hỏi đường về hà chợ – đi 3km là đến xã thúc kháng. hướng nội thành hà nội đi qua cầu vĩnh tuy đến QL5 đi về hướng Hải Dương 30 km khu vực quán gỏi hải dương gần kẻ sặt – hỏi đường vào – xe ôm đi 60 nghìn. + ĐI Ô TÔ : có thể bắt xe khách HẢI ÂU tuyến THÁI BÌNH HÀ NỘI. Hỏi tuyến đi đường 5 cũ – đến quán gỏi Hải Dương xuống – bắt xe ôm vào.

Xem Bói, Gọi Hồn Có Vi Phạm Pháp Luật Không?

Hiện vẫn còn nhiều người hoạt động trong lĩnh vực tín ngưỡng tâm linh dưới các tên gọi như thầy bói, thầy tướng số, thầy phong thủy… Đã có chế tài xử lý đối với những kẻ lợi dụng việc này để trục lợi hoặc gây tổn hại cho người khác.

Xã Xuân Hòa (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) có gần chục người hoạt động trong lĩnh vực tâm linh tín ngưỡng. Có thầy phong thủy chuyên chọn hướng nhà, giờ lành tháng tốt để dựng vợ gả chồng, động thổ, xuất hành… Có thầy cúng thì chuyên đi làm lễ cho các đám động thổ, cải táng. Có thầy thì bói toán theo “câu hỏi” của khách, chuyên làm lễ giải hạn…, theo Người đưa tin.

Người dân địa phương kể lại, có một thầy chuyên xem gia sự với cách thức bóc một cặp chân gà luộc của khách mang đến rồi phán. Những lời thầy bói nói cũng có cái đúng cái sai. Tuy nhiên, ai tin thì làm theo còn không thì thôi. Tình trạng hoạt động bói toán phục vụ nhu cầu của người dân như trên diễn ra không riêng xã Xuân Hòa mà còn phổ biến ở nhiều địa phương.

Như vụ đối tượng Thảo ở TP. HCM bị xử phạt 3 năm tù vì cùng một số đối tượng khác “trừ tà” cho chính con ruột dẫn đến cháu bé tử vong. Hay vụ đôi nam nữ tử vong trong một phòng trọ ở Hà Nội, nguyên nhân sau đó được xác định là cô gái nghe lời thầy bói phán không hợp nhau, đòi chia tay khiến chàng trai quẫn trí sát hại người yêu rồi tự tử.

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi đốt vàng mã không đúng nơi quy định tại nơi tổ chức lễ hội, di tích lịch sử – văn hóa.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Lợi dụng hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn, xin xăm, xóc thẻ, yểm bùa, phù chú, truyền bá sấm trạng và các hình thức tương tự khác để trục lợi; b) Treo cờ Tổ quốc ở khu vực lễ hội không cao hơn, không trang trọng hơn các cờ hội.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi phục hồi phong tục, tập quán gây ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân cách con người và truyền thống văn hóa Việt Nam.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này.

Như vậy, hành vi tổ chức hoạt động xem bói, gọi hồn để trục lợi sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi này, theo Người lao động.

Bên cạnh đó, hành vi xem bói, gọi hồn cũng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về “Tội hành nghề mê tín, dị đoan” theo quy định tại Điều 247 Bộ luật hình sự. Theo đó:

1. Người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị đoan khác gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.

2. Phạm tội làm chết người hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 3 triệu đồng đến 30 triệu đồng.

Ngoài ra, việc thầy bói lợi dụng tư cách của mình để thực hiện các hành vi phạm tội khác như lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hiếp dâm… sẽ bị xử lý theo các quy định pháp luật hiện hành đúng với tội trạng mà những người đó gây ra.

Khôi Minh (TH)

Gọi Hồn Người Chết Sau 49 Ngày Và Hồn Đi Về Đâu?

Ở Việt Nam theo tín ngưỡng thì người sống thường có phong tục gọi hồn người chết sau 49 ngày. Nhưng có nhiều câu hỏi thắc mắc đặt ra là Gọi hồn người chết sau 49 ngày và hồn đi về đâu?. Bài viết hôm nay sẽ tìm hiểu để giải đáp thắc mắc này.

Vì sao phải gọi hồn người chết sau 49 ngày

Theo quan điểm Phật giáo (Bắc tông), một người sau khi chết có thể lập tức tái sanh (đối với người tạo nghiệp cực thiện hay cực ác) hoặc trải qua giai đoạn trung gian từ 1 đến 49 ngày rồi tùy theo nghiệp mà tái sanh vào cảnh giới tương ứng. Trừ những trường hợp đặc biệt chết do đột tử, bất đắc kỳ tử thường gọi là chết oan, còn lại đa phần sau 49 ngày các hương linh đều theo nghiệp tái sanh. Còn nếu linh hồn người chết không đi đầu thai được, phải làm cô hồn sống vất vưởng không có nơi nương tựa.

Theo giáo lý Nhân quả-Nghiệp báo, những nỗ lực của người thân hướng về hương linh như tạo phước, cầu nguyện v.v… chỉ trợ duyên, ảnh hưởng tốt đến hương linh được phần nào thôi chứ không can thiệp sâu vào khuynh hướng tái sanh của họ. Vì mỗi người đều phải ‘thừa tự’ nghiệp lực của chính mình. Để được giải thoát, tự thân hương linh phải tỉnh thức và hướng thiện. Không ai có thể cứu vớt chúng ta ngoại trừ những nỗ lực tu tập của chính chúng ta. Thế Tôn đã dạy: “Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi. Hãy tự mình nương tựa hòn đảo chính mình”.

Trên nguyên tắc, nếu người nào muốn kiếp sau vẫn trở lại làm người, thì trong hiện kiếp chỉ cần thực hiện Tam Quy và Ngũ Giới một cách trọn vẹn thì khi trở lại làm người sẽ được hưởng phước báu của những người đã giữ giới. Đó là: không sát sanh, không trộm cướp, không tà hạnh, không nói dối và không dùng những chất say.

Gọi hồn người chết sau 49 ngày và hồn sẽ đi về đâu?

Khi thần thức đã theo nghiệp tái sanh vào một cảnh giới tương ứng rồi, tất nhiên phải chịu thọ báo (tốt hoặc xấu) ở trong cảnh giới ấy. Cho đến khi mãn nghiệp ở cõi ấy, nếu không có duyên lành tu tập giải thoát, thì thần thức lại theo nghiệp tái sanh vào một cõi khác. Cứ thế, chúng sanh luân hồi trong ba cõi sáu đường không cùng tận.

Một điều cần biết là người còn sống không nên gọi hồn người thân đã mất. Giả sử gọi được và gọi đúng người thân thì chúng ta cũng chẳng giải quyết được vấn đề gì. Vì giải thoát khổ đau phải do tự thân mỗi người thực hiện. Đó là chưa kể đến các trường hợp gọi không được hoặc gọi không đúng thì càng làm cho vấn đề phức tạp thêm. Các “hương linh” tiếp xúc với nhà ngoại cảm hầu hết là những chúng sanh trong loài ngạ quỷ (quỷ thần) và một số các thần thức chưa tìm được cảnh giới thọ sanh. Điều này chúng ta cần hết sức lưu ý vì giáo lý đạo Phật không đề cập đến cõi âm mà chỉ nói đến lục đạo (trời, a tu la, người, súc sanh, ngạ quỷ và địa ngục) cùng thân trung ấm (thân trung gian sau khi chết mà chưa hội đủ duyên để tái sanh). Do đó, nếu các hương linh tiếp xúc với nhà ngoại cảm thì chắc chắn họ chưa giải thoát, có thể họ đã tái sanh vào ngạ quỷ (loài đông nhất trong lục đạo, sống gần gũi và có thể giao tiếp, thọ hưởng vật thực loài người dâng cúng).

Theo Phật giáo, con người sau khi chết theo nghiệp tái sanh trong lục đạo chứ không ở trên bàn thờ. Người Phật tử lập bàn thờ để tưởng nhớ, tri ân và cầu nguyện cho ông bà cha mẹ quá vãng chứ không phải là thiết lập nơi tọa ngự cho chư vị.Theo Phật giáo, con người sau khi chết theo nghiệp tái sanh trong lục đạo chứ không ở trên bàn thờ. Người Phật tử lập bàn thờ để tưởng nhớ, tri ân và cầu nguyện cho ông bà cha mẹ quá vãng chứ không phải là thiết lập nơi tọa ngự cho chư vị.

Do vậy, khi người thân mất đi, trách nhiệm của chúng ta là tận tâm dốc lòng cầu nguyện và tạo phước để hồi hướng, mong họ siêu thoát. Còn siêu thoát hay không là do sự tỉnh thức chuyển hóa nghiệp lực của chính họ, thân nhân chỉ trợ duyên mà không thể can thiệp được. Cho nên, không cần gọi hồn, triệu hồn, cầu hồn hay các phương pháp tương tự vì không mang đến lợi ích thiết thực cho hương linh và chỉ tốn kém, gây lo lắng hoang mang thêm cho thân nhân.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mức Xử Phạt Đối Với Hành Vi Lên Đồng, Xem Bói, Gọi Hồn, Xin Xăm, Xóc Thẻ Nhằm Trục Lợi trên website Duanseadragon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!